Trên hệ sinh thái Ethereum, sự xuất hiện của Hard Fork được xem là một bước đột phá mới và đem về nhiều giải pháp tích cực nhằm cải thiện những hạn chế còn tồn tại. Vậy Hard Fork là gì? Hard Fork có những điểm nổi bật nào? Hãy cùng theo dõi qua bài viết dưới đây nhé!!!
Hard Fork là gì?
Hard Fork là sự biến chuyển linh hoạt của những Protocol trong hệ thống của Blockchain giúp cho các Network được kết nối với nhau đạt hiệu quả hơn.
Bên cạnh đó, Hard Fork còn liên kết rành mạch các khối và giao dịch không tương thích trở nên tương thích với nhau hơn và ngược lại.
Có thể bạn chưa biết, Hard Fork đã từng đưa ra thông báo đến người dùng là bắt buộc phải nâng cấp các Protocol lên một phiên bản tốt nhất.
Cách thức hoạt động của Hard Fork
Hard Fork được bắt nguồn thì rất nhiều tổ chức, đơn vị ví dụ: nhà phát triển, tổ chức tiền mã hóa,… hoặc thậm chí là những người đang bất mãn với những chính sách và tính năng do Blockchain thiệt lập.
Điều đó, dấn lên một làn sóng kêu gọi vốn để sáng lập và phát triển một dự án hoặc dịch vụ nào đó liên quan đến Bitcoin.
EIP là gì?
Ethereum Improvement Proposals hay còn được biết đến là EIP – đây là những ý kiến được nhiều nhà phát triển hoặc tổ chức nào đó đưa ra nhằm hướng đến giải quyết những rủi ro, hạn chế còn tồn tại trên hệ sinh thái Ethereum.
Từ những ý kiến đề xuất đó, Ethereum sẽ được xem xét về các nền tảng hiện có để cải tạo hoặc nâng cấp lên level mới cao hơn.
Ethereum và những lần được nâng cấp
Hệ sinh thái Ethereum phiên bản 2.0 là một trong những dự án đang được triển khai nhanh chóng. Các quá trình giao dịch tại đây vẫn sẽ được diễn ra trên hệ thống PoW.
- Lần đầu tiên, Ethereum bị Hard Fork hơn 3 lần vào năm 2016.
- Tiếp theo, Ethereum được thay áo mới khi nâng cấp cho mình những phiên bản thời thượng từ 2017 đến 2019. Trong đó, nó chiếm 2 lần Hard Fork.
- Tính đến tháng 8/2021, Hard Fork đã được xây dựng và quyết định thay đổi từ PoW sang PoS nhằm nâng cao việc khai thác tưởng chừng không thể thực hiện. Giờ đây, PoS trên hệ sinh thái Ethereum đã chính thức được đưa vào khởi chạy.
Ethereum London Hard Fork là gì?
Ethereum London Hard Fork là phương thức được thảo luận để phát triển vad hoàn thiện lên phiên bản mới. Nó được biến hóa từ cơ chế này sang cơ chế khác có chọn lọc hơn trên hệ sinh thái Ethereum.
Hard Fork xuất phát từ nhiều ý tưởng và cảm xúc của những địa điểm đã từng diễn ra nhiều cuộc thảo luận dành cho các Developers.
Hiện tại London có những chính sách mới về việc khai thác coin của người dùng trên Ethereum. Có nhiều người dự đoán rằng chẳng mấy chốc nữa thì việc đào tiền điện tử trên ETH sẽ không còn nữa.
EIP – Những ý kiến về giải pháp trong đợt Hard fork ETH London
Giải pháp 1: EIP-1559: Tính lại phí thị trường cho ETH 1.0
Mục đích: Nhằm làm giảm sự lạm phát đang hiện hữu. Tuy nhiên, việc này cũng làm mất đi khá số rewards mà người đào coin có thể nhận.
- Cơ chế tính phí: Đề xuất thay đổi phí giao dịch bằng các loại phí khác. Những loại phí này sẽ gần gũi với những người khai thác hơn.
- Ủng hộ: Nhiều người tham gia tỏ ý ủng hộ những sự thay đổi được đề đạt. Từ đó, ETH sẽ giữ được nguồn cung ứng.
- Phản đối: Đa số đều xuất phát từ một bộ phận người khai thác. Họ không đồng tình với chính sách mới về chi phí thanh toán vì họ cho rằng điều đó ảnh hưởng đến quá trình khai thác coin của họ.
Mặc dù có nhiều ý kiến trái chiều, Hội Nghị vẫn tiếp tục bỏ phiếu và đưa ra quyết định vào tháng 8/2021 vừa qua. Chính thức tuyên bố EIP được thực thi.
Giải pháp 2: EIP-3198
Đây là đề xuất liên quan đến chi phí mới trong các vấn đề Smart Contract. Mục đích: Những người sử dụng có thể đoán trước mức phí giao dịch trên mạng lưới ETH.
Giải pháp 3: EIP-3529
Đề xuất này hướng đến việc giảm tải tiền phí và có cơ chế hoàn tiền cho mã code như Opcode.
- Mục đích: Đưa ra chính sách mới bao gồm những quy định liên quan đến việc cơ chế hoàn tiền để không ảnh hưởng đến ETH.
- Cơ chế chuyển đổi bắt đầu khi khách hàng chuyển nguồn data rác với chi phí rẻ nhưng chi phí sẽ tăng lên khi nguồn data đó được hoàn tác.
Giải pháp 4: EIP – 3541
Đây là giai đoạn Refuse các loại Contract thông qua Byte. Tại đây, EIP có tính năng giữ thông tin về mạng lưới ETH mà không tiết lộ hay giới thiệu bất cứ điều gì. Nhiều người kỳ vọng EIP sẽ support những phần lỗi của các Smart Contract.
Giải pháp 5: EIP-3554
Bom độ khó vẫn chưa đi vào hoạt động và dự kiến có thể sau 2021. Một trong những đề xuất cốt lõi được nhiều nhà phát triển của Hard Fork lưu tâm đó là trì hoãn giai đoạn “Bomp Difficult”.
Sau Hark Fork, các chủ sở hữu ETH cần làm gì?
Tim Beiko – là người sáng lập kiêm nhà phát triển của hệ sinh thái ETH đã nói rằng, những người dùng sở hữu ETH sẽ không bị ảnh hưởng bất cứ điều gì từ Hard Fork London ngay cả khi giao dịch cọi trên các nền tảng web, phone hoặc ví phần cứng. Tóm lại, chủ sở hữu không cần phải làm gì và cũng không cần lo lắng. Trừ trường hợp có sự yêu cầu thì nhà cung cấp.
Lưu ý:
- Trong trường hợp, bạn đang sử dụng các mạng lưới như: Geth/ Parity trên Ethereum thì hãy nhớ update phiên bản mới.
- Khi bạn lựa chọn một phần mềm khác để kết nối với ETH thì hãy gọi ngay cho team Hard Fork để được hướng dẫn chi tiết.
Kết Luận
Trên đây là những thông tin liên quan đến Hard Fork ETH London, những chính sách thay đổi chi phí của Hard Fork cũng được cập nhật tại đây. Hy vọng sẽ đem đến những kiến thức cần thiết cho những ai đang cần. Trong tương lai, Hard Fork hứa hẹn sẽ cải thiện tối ưu những hạn chế còn tồn tại để đem lại sự trải nghiệm tốt nhất cho người dùng trên Ethereum.
Các bài viết tham khảo
- Metaverse là gì ? Những dự án Metaverse quan tâm
- Tìm hiểu các coin Metaverse và game Metaverse tiềm năng
- Binance coin (BNB) là gì? Có nên đầu tư BNB hay không
- Ripple (XRP) là gì ? Tìm hiểu chi tiết về Ripple
- Uniswap là gì? Thông tin về chi tiết về UNI
- Solana (SOL) là gì? Toàn tập về tiền điện tử SOL
Mời bạn tham gia Cộng Đồng Telegram THƯ VIỆN TÀI CHÍNH để nhận thêm kiến thức, chiến lược và trao đổi thông tin cùng hơn 100.000 Nhà Đầu Tư!!!
Group Chat: https://t.me/ThuVienTaiChinhGroup
Channel Tín Hiệu Giao Dịch: https://t.me/TaiChinhThuVien