NEAR Protocol là gì? Thông tin tổng quan về NEAR Protocol
Thư Viện Tài Chính
  • Trang chủ
  • Kiến Thức
    • Kiến Thức Forex
    • Kiến Thức Đầu Tư Tiền Điện Tử
    • Kiến Thức Cổ Phiếu Quốc tế
    • Kiến Thức Cổ Phiếu Việt Nam
  • Đánh Giá Sàn
    • Sàn Forex Uy Tín
    • Sàn Tiền Điện Tử Uy Tín
    • Sàn Cổ Phiếu Việt Nam Uy Tín
    • Sàn Forex Lừa Đảo
    • Hướng Dẫn Sàn
    • Bonus Khuyến Mãi
  • Tin tức
    • Forex
    • Tiền điện tử
    • Cổ Phiếu Quốc Tế
    • Cổ Phiếu Việt Nam
  • Giá Vàng
  • Chiến Lược Đầu Tư
    • Forex
    • Tiền Điện Tử
    • Cổ Phiếu Quốc tế
    • Cổ Phiếu Việt Nam
  • Tín hiệu
  • Khóa học đầu tư
  • Lịch biểu
    • Lịch Kinh Tế
    • Lịch Chia Cổ Tức
  • Đăng Ký
    • Sao Chép Chuyên Gia CopyTrade
    • Nhóm Hỗ Trợ Chiến Lược
No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Kiến Thức
    • Kiến Thức Forex
    • Kiến Thức Đầu Tư Tiền Điện Tử
    • Kiến Thức Cổ Phiếu Quốc tế
    • Kiến Thức Cổ Phiếu Việt Nam
  • Đánh Giá Sàn
    • Sàn Forex Uy Tín
    • Sàn Tiền Điện Tử Uy Tín
    • Sàn Cổ Phiếu Việt Nam Uy Tín
    • Sàn Forex Lừa Đảo
    • Hướng Dẫn Sàn
    • Bonus Khuyến Mãi
  • Tin tức
    • Forex
    • Tiền điện tử
    • Cổ Phiếu Quốc Tế
    • Cổ Phiếu Việt Nam
  • Giá Vàng
  • Chiến Lược Đầu Tư
    • Forex
    • Tiền Điện Tử
    • Cổ Phiếu Quốc tế
    • Cổ Phiếu Việt Nam
  • Tín hiệu
  • Khóa học đầu tư
  • Lịch biểu
    • Lịch Kinh Tế
    • Lịch Chia Cổ Tức
  • Đăng Ký
    • Sao Chép Chuyên Gia CopyTrade
    • Nhóm Hỗ Trợ Chiến Lược
No Result
View All Result
Thư Viện Tài Chính
No Result
View All Result
Home Kiến Thức
NEAR Protocol là gì? Thông tin tổng quan về NEAR Protocol

NEAR Protocol là gì? Thông tin tổng quan về NEAR Protocol

Nguyễn Minh Tâm by Nguyễn Minh Tâm
30/11/2022
in Kiến Thức, Kiến Thức Đầu Tư Tiền Điện Tử
Chia sẻ FacebookChia sẻ Twitter

NEAR Protocol là một trong những dự án HOT nhất trong năm qua. Nếu bạn đang tìm kiếm một dự án để đầu tư kiếm lợi nhuận thì hãy tham khảo dự án NEAR Protocol để có thêm nhiều sự lựa chọn và cân nhắc khi tham gia vào thị trường tiền điện tử. Bài viết dưới đây sẽ làm rõ NEAR Protocol là gì? Và cho cái nhìn tổng quan về dự án NEAR Protocol.

Tổng hợp bài viết

  1. NEAR Protocol (NEAR) là gì?
  2. Các sản phẩm hiện có của NEAR
  3. Những đặc điểm nội bật của dự án NEAR
    1. Công nghệ
    2. Đội ngũ phát triển của dự án
    3. Hệ sinh thái
    4. Cộng đồng hỗ trợ cho dự án (Backer)
  4. Những tính năng của NEAR Protocol
  5. NEAR Token là gì?
  6. Có nên đầu tư vào NEAR không?
  7. Kết luận
    1. Có thể bạn chưa biết

NEAR Protocol (NEAR) là gì?

NEAR Protocol
NEAR Protocol

NEAR Protocol là chuỗi thuộc nền tảng Blockchain tác biệt và hoạt động dựa trên phương thức phân đoạn cùng cơ chế PoS để hướng đến mục tiêu giảm tải chi phí và đưa các nhà phát triển tiếp cận dễ dàng hơn với các cách thức đã thiết lập nên ứng dụng DeFi. Hoặc có thể hiểu theo cách khác, NEAR hoạt động như một cloud, chịu sự điều hành của cộng đồng.

Các sản phẩm hiện có của NEAR

NEAR SDK.

NEAR Gitpod.

NEAR Wallet.

NEAR Explorer.

NEAR Command Line Tools.

Những đặc điểm nội bật của dự án NEAR

Công nghệ

Điểm khác biệt giữa NEAR với các dự án khác là sự phát triển công nghệ phân đoạn (Sharding). Hơn nữa, NEAR đã tạo ra một bước đi riêng biệt mà chưa có nền tảng Blockchain có. Khả năng mở rộng quy mô của ứng dụng luôn được NEAR nâng cao và phát triển không ngừng nhằm giúp ích cho quá trình thiết lập hệ sinh thái đơn giản nhất có thể.

Đội ngũ phát triển của dự án

Illia Polosukhin và Alex Skidanova – Là hai người đứng đầu của dự án NEAR. Họ cũng là những tên tuổi nổi tiếng được nhiều người biết đến trên toàn thế giới. Ẵm về nhiều giải thưởng vô cùng danh giá trong lĩnh vực công nghệ toàn cầu. Cũng chính vì điều này, đã đem lại nhiều sự tin tưởng của nhiều nhà đầu tư vào chất lượng và hoạt động chuyên nghiệp của dự án này.

Các nhà đầu tư của NEAR
Các nhà đầu tư của NEAR

Hệ sinh thái

Để xây dựng được một dự án phát triển và vững mạnh cho đến nay là sự cộng tác của hơn 100 thành viên trên khắp năm châu. Đây đều là những người có thực lực và có nhiều năm làm việc tại các công ty công nghệ nổi tiếng.

Cộng đồng hỗ trợ cho dự án (Backer)

Dự án NEAR được nhiều công ty, tổ chức lớn ủng hộ. Từ những điểm nổi trội trên mà dự án NEAR cho phép:

  • Được trải nghiệm và sử dụng nền tảng một cách đơn giản, không hề phức tạp.
  • Phù hợp với mạng lưới của PoS dễ dàng và nhanh chóng.
  • Luôn nâng cấp khả năng mở rộng và phân cấp ứng dụng hiệu quả.
  • Chi phí không cao, tốc độ xác thực dữ liệu nhanh chóng.
  • Tương tự như các ứng dụng đa nền tảng khác, NEAR có khả năng tương tác giữa các chuỗi chéo và đồng nhất với bên thứ ba.
➤ Nên xem thêm:  Cách giao dịch với các đột phá giả (Fakeout)

Những tính năng của NEAR Protocol

  • Đồng nhất về khả năng phân đoạn (Sharding): Thông qua phương thức phân tích sắc nét, NEAR được đánh là ứng dụng có quy mô mở rộng mà không phải chịu bất kỳ khó khăn trong từng phân đoạn. Nó được ví như phương pháp áp dụng đã được triển khai cho Azure, Amazon AWS hoặc GCP.
  • Asynchronous calls: Dự án NEAR đã thực hiện áp dụng các lệnh gọi không đồng bộ để dễ dàng hóa cho các giai đoạn xâu chuỗi nhiều hợp đồng hay ứng dụng riêng lẻ. Mặt khác, các công cụ liên quan đến vấn đề tài chính có sự phức tạp hơn có thể được thiết lập trên quy mô lớn hơn.
  • Dynamic Resharding: Để phòng ngừa rủi ro về tắc nghẽn, NEAR dựa vào tính năng Dynamic Resharding để tiếp tục nạp thêm dung lượng mới cho các network nhằm giữ vững giá cả bình ổn trên thị trường.
  • Contract-based accounts: Đây là tính năng được nhiều người tham gia bình chọn là tối ưu và thuận tiện nhất. Tại đây, người dùng không cần tốn quá nhiều thời gian để chờ đợi sự phê duyệt trong quá trình giao dịch vì NEAR đã cung cấp cho ứng dụng được quyền hạn nâng cấp và chuyển đổi linh hoạt.
  • Progressive UX: Với tính năng này, người dùng hầu như không thể nhận ra họ đang ở trên một nền tảng bất kỳ nào đó của Blockchain cho đến khi họ được giới thiệu vì khả năng cung cấp UX hiện đại từ ứng dụng của mô hình tài khoản.
  • Contract-based delegation: Người dùng có thể ủy quyền dựa theo hợp đồng đã có sẵn. Tức là, người xác nhận có thể đưa ra các điều khoản để chủ sở hữu đồng token sẽ ủy quyền lại cho họ. Điều này dẫn đến một loạt sản phẩm mới về tài chính.

NEAR Token là gì?

NEAR Token là gì?
NEAR Token là gì?

NEAR là đồng token được dùng trong những trường hợp sau: Payment cost và staking. Giai đoạn đầu, nơi cung cấp loại đồng token này có mức tăng trưởng với tốc độ lên đến 5% mỗi năm. Dựa vào công nghệ phân đoạn (Sharding) mà chi phí giao dịch NEAR được duy trì ở mức ổn định theo thời gian vì mở rộng dung lượng mạng.

Có nên đầu tư vào NEAR không?

Tổng quan về dự án NEAR
Tổng quan về dự án NEAR

Mặc dù dự án NEAR còn khá mới mẻ, chưa có tuổi thọ lâu dài như các dự án tiền điện tử khác nhưng NEAR được dẫn dắt bởi những người sáng lập và phát triển có tiềm năng. Vì thế, dự án này cũng thu hút nhiều công ty công nghệ nổi tiếng hàng đầu trên thế giới cùng tham gia. Đặc biệt, công nghệ mới như Sharding được NEAR phát triển đạt hiệu quả rất cao và đem về nhiều thành công nhất định.

➤ Nên xem thêm:  Hướng dẫn phần mềm vẽ Fibonacci chi tiết A-Z

Tuy nhiên, dự án nào cũng có sự tiềm ẩn về các rủi ro mà chưa thể lường trước được. Chính vì thế, bạn nên cân nhắc và theo dõi quá trình hoạt động của NEAR để có thể đưa ra quyết định đúng đắn nhất.

Kết luận

Trên đây là những thông tin liên quan đến NEAR và dự án NEAR Protocol. Hy vọng sẽ đem đến nhiều kiến thức hữu ích cho những người đang quan tâm và muốn tìm hiểu về dự án này. Chúc bạn thành công trên con đường tham gia vào thị trường này nhé!

Các bài viết tham khảo

  • Có nên đầu tư vào Ethereum? Hướng dẫn chơi ETH
  • Blockchain là gì? Nguyên lý hoạt động và ứng dụng của Blockchain
  • Cryptocurrency là gì ? Tìm hiểu về Crypto Currency cho người mới bắt đầu
  • Binance Chain là gì ? Cập nhật nhữngThông tin mới nhất
  • Tether (USDT) là gì? Hướng dẫn giao dịch chi tiết dành cho nhà đầu tư mới
  • Sàn Binance là gì? Tổng quan những thông tin cơ bản

 

Mời bạn tham gia Cộng Đồng Telegram THƯ VIỆN TÀI CHÍNH để nhận thêm kiến thức, chiến lược và trao đổi thông tin cùng hơn 100.000 Nhà Đầu Tư!!!
Group Chat: https://t.me/ThuVienTaiChinhGroup
Channel Tín Hiệu Giao Dịch: https://t.me/TaiChinhThuVien

Nguyễn Minh Tâm
Tôi là Nguyễn Minh Tâm – Admin Website, Cộng Đồng Thư Viện Tài Chính | Nơi chia sẻ kiến thức, thông tin về giao dịch và đầu tư tài chính hàng đầu tại Việt Nam. Với gần 10 năm kinh nghiệm giao dịch và đầu tư trên các thị trường tài chính khác nhau và hơn 4 năm đào tạo huấn luyện, tôi đã giúp hơn +5000 nhà đầu tư, +300 đối tác, nhân viên có được cuộc sống tốt đẹp hơn, hạnh phúc hơn thông qua việc hiểu và thực thi các chiến lược giao dịch, đầu tư hiệu quả thị trường tài chính. Hãy theo dõi Tâm và Thư Viện Tài Chính để công việc đầu tư của bạn thuận lợi hơn nhé! Chúc bạn thành công!
thuvientaichinh.com

Có thể bạn chưa biết

  1. Hướng dẫn Staking NEAR trên Ví NEAR
  2. Hướng dẫn chuyển coin, token sang mạng lưới blockchain của NEAR
  3. Hướng dẫn cách check dự án coin
  4. Token Economy trong Web3 là gì? Bạn cần tìm hiểu những gì?
  5. Cách nhận cổ tức như thế nào? Những thông tin cần biết

Liên QuanBài Viết

Hashing trong Blockchain là gì?

Hashing trong Blockchain là gì?

04/03/2023
Top những game NFT (Play-To-Earn) hot trong năm 2023

Top những game NFT (Play-To-Earn) hot trong năm 2023

04/03/2023
Hướng dẫn thêm ETHW vào MetaMask và nạp ETHW trên Bybit

Hướng dẫn thêm ETHW vào MetaMask và nạp ETHW trên Bybit

04/03/2023
  • Sàn Forex Uy Tín
  • Sàn Tiền Điện Tử Uy Tín
  • Sàn Cổ Phiếu Việt Nam Uy Tín
  • Sàn Forex Lừa Đảo
  • Hướng Dẫn Sàn
  • Bonus Khuyến Mãi

Tin tức nổi bật

  • MT4 là gì? Hướng dẫn cách sử dụng MetaTrader 4 mới nhất 2023

  • MT5 là gì? Hướng dẫn cách sử dụng MetaTrader 5 mới nhất 2023

  • LiteFinance Review | Đánh giá sàn LiteFinance mới nhất 2023

  • Binance Review | Đánh giá sàn Binance mới nhất 2023

  • MEXC Review | Đánh giá sàn MEXC mới nhất 2023

  • Gate.io Review | Đánh giá sàn Gate.io mới nhất 2023

  • Hướng dẫn cách nạp/ rút tiền tại LiteFinance nhanh gọn

  • Hướng dẫn cách đăng ký, mở và tạo tài khoản forex trên sàn uy tín

  • Liteforex (LiteFinance)
    Liteforex (LiteFinance)
    • Đánh giáWebsite
      9.5
    Pepperstone
    Pepperstone
    • Đánh giáWebsite
      9.3
    FxPro
    FxPro
    • Đánh giáWebsite
      9.2
    Exness
    Exness
    • Đánh giáWebsite
      8.8
    MEXC
    MEXC
    • Đánh giáWebsite
      9.6
    Binance
    Binance
    • Đánh giáWebsite
      9.5
    Coinbase
    Coinbase
    • Đánh giáWebsite
      9.4
    Gate.io
    Gate.io
    • Đánh giáWebsite
      9.2
    Cổ phiếu
    Cổ phiếu
    • Đánh giáWebsite
      10

    Logo

    Thư Viện Tài Chính là trang chuyên chia sẻ những thông tin, phân tích, kiến thức và đánh giá khách quan về các thị trường tài chính khác nhau như ngoại hối forex, cổ phiếu, vàng, hàng hóa, tiền điện. Chúng tôi hi vọng sẽ giúp nhà đầu tư Việt Nam thành công trong việc giao dịch và đầu tư tài chính qua đó giúp cuộc sống của bạn trở nên tốt đẹp hơn, hạnh phúc hơn. Thư Viện Tài Chính luôn lắng nghe, thấu hiểu và nổ lực hết mình để trở thành cổng thông tin điện tử về đầu tư tài chính số 1 Việt Nam.

    Địa chỉ: Tòa nhà LandMark 81, Điện Biên Phủ, Phường 22, Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh

    DMCA.com Protection Status
    image
    image
    image
    image
    image

    Tổng hợp bài viết

    1. NEAR Protocol (NEAR) là gì?
    2. Các sản phẩm hiện có của NEAR
    3. Những đặc điểm nội bật của dự án NEAR
      1. Công nghệ
      2. Đội ngũ phát triển của dự án
      3. Hệ sinh thái
      4. Cộng đồng hỗ trợ cho dự án (Backer)
    4. Những tính năng của NEAR Protocol
    5. NEAR Token là gì?
    6. Có nên đầu tư vào NEAR không?
    7. Kết luận
      1. Có thể bạn chưa biết

    Tin tức Forex

    • Sàn uy tín
    • Kiến thức
    • Tin tức
    • Kinh nghiệm
    • Đầu tư

    Tiền điện tử

    • Sàn uy tín
    • Kiến thức
    • Tin tức
    • Kinh nghiệm
    • Đầu tư

    Cổ phiếu

    • Sàn uy tín
    • Kiến thức
    • Tin tức
    • Kinh nghiệm
    • Đầu tư

    Thông tin

    • Giới thiệu
    • Liên hệ
    Cảnh báo rủi ro

    Giao dịch Hợp Đồng Tương Lai (CFDs) trên sử dụng ký quỹ tồn tại mức độ rủi ro cao và có thể không phù hợp với tất cả nhà đầu tư. Trước khi quyết định giao dịch Hợp Đồng Tương Lai (CFDs), bạn cần cân nhắc kỹ mục tiêu giao dịch, kinh nghiệm đã có và mức độ rủi ro mong muốn. Trường hợp thua lỗ quá mức ký quỹ đã đầu tư hoàn toàn có thể xảy ra, vậy nên bạn không nên đầu tư số tiền mà bạn không sẵn sàng thua lỗ. Vui lòng bảo đảm rằng bạn đã hiểu hết các rủi ro và quản lý các rủi ro bạn có thể gặp.

    ➤ Nên xem thêm:  Chỉ số ISM là gì? Hướng dẫn sử dụng ISM khi giao dịch Forex
    • Chính sách bảo mật
    • Điều khoản và điều kiện
    • Liên hệ

    Copyright © 2022 Thuvientaichinh.com – All Rights Reserved

    Facebook
    Youtube
    Telegram
    Zalo Zalo
    Zalo Tiktok
    No Result
    View All Result
    • Trang chủ
    • Kiến Thức
      • Kiến Thức Forex
      • Kiến Thức Đầu Tư Tiền Điện Tử
      • Kiến Thức Cổ Phiếu Quốc tế
      • Kiến Thức Cổ Phiếu Việt Nam
    • Đánh Giá Sàn
      • Sàn Forex Uy Tín
      • Sàn Tiền Điện Tử Uy Tín
      • Sàn Cổ Phiếu Việt Nam Uy Tín
      • Sàn Forex Lừa Đảo
      • Hướng Dẫn Sàn
      • Bonus Khuyến Mãi
    • Tin tức
      • Forex
      • Tiền điện tử
      • Cổ Phiếu Quốc Tế
      • Cổ Phiếu Việt Nam
    • Giá Vàng
    • Chiến Lược Đầu Tư
      • Forex
      • Tiền Điện Tử
      • Cổ Phiếu Quốc tế
      • Cổ Phiếu Việt Nam
    • Tín hiệu
    • Khóa học đầu tư
    • Lịch biểu
      • Lịch Kinh Tế
      • Lịch Chia Cổ Tức
    • Đăng Ký
      • Sao Chép Chuyên Gia CopyTrade
      • Nhóm Hỗ Trợ Chiến Lược
    image
    image
    image
    image
    image