Thuật toán đồng thuận Blockchain là gì?
Thư Viện Tài Chính
  • Trang chủ
  • Kiến Thức
    • Kiến Thức Forex
    • Kiến Thức Đầu Tư Tiền Điện Tử
    • Kiến Thức Cổ Phiếu Quốc tế
    • Kiến Thức Cổ Phiếu Việt Nam
  • Đánh Giá Sàn
    • Sàn Forex Uy Tín
    • Sàn Tiền Điện Tử Uy Tín
    • Sàn Cổ Phiếu Việt Nam Uy Tín
    • Sàn Forex Lừa Đảo
    • Hướng Dẫn Sàn
    • Bonus Khuyến Mãi
  • Tin tức
    • Forex
    • Tiền điện tử
    • Cổ Phiếu Quốc Tế
    • Cổ Phiếu Việt Nam
  • Giá Vàng
  • Chiến Lược Đầu Tư
    • Forex
    • Tiền Điện Tử
    • Cổ Phiếu Quốc tế
    • Cổ Phiếu Việt Nam
  • Tín hiệu
  • Khóa học đầu tư
  • Lịch biểu
    • Lịch Kinh Tế
    • Lịch Chia Cổ Tức
  • Đăng Ký
    • Sao Chép Chuyên Gia CopyTrade
    • Nhóm Hỗ Trợ Chiến Lược
No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Kiến Thức
    • Kiến Thức Forex
    • Kiến Thức Đầu Tư Tiền Điện Tử
    • Kiến Thức Cổ Phiếu Quốc tế
    • Kiến Thức Cổ Phiếu Việt Nam
  • Đánh Giá Sàn
    • Sàn Forex Uy Tín
    • Sàn Tiền Điện Tử Uy Tín
    • Sàn Cổ Phiếu Việt Nam Uy Tín
    • Sàn Forex Lừa Đảo
    • Hướng Dẫn Sàn
    • Bonus Khuyến Mãi
  • Tin tức
    • Forex
    • Tiền điện tử
    • Cổ Phiếu Quốc Tế
    • Cổ Phiếu Việt Nam
  • Giá Vàng
  • Chiến Lược Đầu Tư
    • Forex
    • Tiền Điện Tử
    • Cổ Phiếu Quốc tế
    • Cổ Phiếu Việt Nam
  • Tín hiệu
  • Khóa học đầu tư
  • Lịch biểu
    • Lịch Kinh Tế
    • Lịch Chia Cổ Tức
  • Đăng Ký
    • Sao Chép Chuyên Gia CopyTrade
    • Nhóm Hỗ Trợ Chiến Lược
No Result
View All Result
Thư Viện Tài Chính
No Result
View All Result
Home Kiến Thức
Thuật toán đồng thuận Blockchain là gì?

Thuật toán đồng thuận Blockchain là gì?

Nguyễn Minh Tâm by Nguyễn Minh Tâm
30/11/2022
in Kiến Thức, Kiến Thức Đầu Tư Tiền Điện Tử, Tiền Điện Tử
Chia sẻ FacebookChia sẻ Twitter

Thuật toán đồng thuận blockchain chính là nét riêng biệt tạo nên từng dự án crypto. Theo đó để một blockchain được vận hành thì không thể nào thiếu đi thuật toán đồng thuận vì nó quyết định đến cách thức cũng như chi phí. Vậy thuật toán đồng thuận blockchain là gì? Có những blockchain phổ biến nào? Hãy cùng tìm hiểu với Thuvientaichinh ngay trong bài viết này bạn nhé.

Tổng hợp bài viết

  1. Thuật toán đồng thuận blockchain là gì?
  2. Tại sao các blockchain cần có thuật toán đồng thuận?
  3. Các thuật toán đồng thuận blockchain phổ biến nhất hiện nay
    1. PoW – Proof of Work
    2. PoS – Proof of Stake
    3. DPoS – Delegated Proof of Stake
    4. Có thể bạn chưa biết

Thuật toán đồng thuận blockchain là gì?

Với một hệ thống phi tập trung các thuật toán đồng thuận blockchain giúp cho mọi quá trình diễn ra được đảm bảo tính minh bạch và trung thực. Từng giao điểm trên nền tảng blockchain sẽ đóng vai trò như một máy chủ cũng như nơi lưu trữ dữ liệu. Khối lượng dữ liệu càng lớn thì tính an toàn và bảo mật cần phải đảm bảo. Chính vì vậy thuật toán đồng thuận blockchain đã ra đời.

Bạn thấy đấy để duy trì được tính đúng đắn trong blockchain thì không thể nào thiếu đi thuật toán đồng thuận. Ở thời điểm sơ khai, thuật toán đồng thuận Proof of Work của Bitcoin là lựa chọn ưu tiên hàng đầu của những nhà phát triển. Tuy nhiên Proof of Work cũng có một số hạn chế và gây cản trở cho quá trình phát triển của dự án. Chính vì vậy mà có rất nhiều thuật toán đồng thuận blockchain mới ra đời. Điển hình như Proof of Stake.

Thuật toán đồng thuận blockchain là gì?
Thuật toán đồng thuận blockchain là gì?

Tại sao các blockchain cần có thuật toán đồng thuận?

Không ít nhà đầu tư khi tìm hiểu về thị trường crypto sẽ đặc câu hỏi thắc mắc như thế này. Cụ thể thì để blockchain có thể duy trì được tính phi tập trung ngang hàng của mạng lưới thì thuật toán đồng thuận là một nòng cốt không thể thiếu. 

Bằng cách này, thay vì chỉ có một vài cá nhân hay tổ chức được quyền kiểm soát mạng lưới. Mạng blockchain sẽ do cộng đồng quản lý và vận hành, đây chính là yếu tố phi tập trung chúng tôi thường hay nhắc đến.

Các dữ liệu trên blockchain là một yếu tố cực kỳ quan trọng và nó cần đảm bảo tính minh bạch. Theo đó các thuật toán đồng thuận blockchain sẽ giúp cho mạng lưới này chống được tình trạng thay đổi dữ liệu cũng như các giao dịch gian lận của hacker. Cụ thể hơn là một giao dịch sẽ được xác định bởi rất nhiều node nhằm đảm bảo tính xác thực và minh bạch.

➤ Nên xem thêm:  Ký quỹ giao dịch forex là gì? Margin Trading là gì?

Nếu một thuật toán đồng thuận blockchain càng an toàn và ổn định thì sẽ không có một hacker nào có thể tấn công nó. Kèm theo đo, nếu càng có nhiều node và validator thì blockchain sẽ đảm bảo được tính công bằng và tính phi tập trung. Theo những gì chúng tôi phân tích ở trên thì Bitcoin và Ethereum được cho là 2 nền tảng blockchain an toàn nhất hiện nay.

Các thuật toán đồng thuận blockchain phổ biến nhất hiện nay

Trên thị trường crypto hiện nay có rất nhiều thuật toán đồng thuận blockchain được sử dụng. Nhưng trong phạm vi bài viết này Thuvientaichinh chỉ giới thiệu đến bạn 3 thuật toán đồng thuận blockchain phổ biến nhất. Mời bạn cùng đọc tham khảo kiến thức nhé.

PoW – Proof of Work

Khi nhắc đến thuật toán đồng thuận blockchain đã đặt nền tảng cho thị trường crypto thì đó chắc chắn là PoW – Proof of Work. PoW hay còn được gọi là bằng chứng công việc, những người tham gia vào mạng lưới sẻ sử dụng máy tính để giải các bài toán tạo ra mã hash. Với những node nào giải được bài toán đầu tiên thì sẽ được xác thực giao dịch và nhận về phần thưởng là đồng Bitcoin. Tiến trình này được gọi nôm na là “đào coin” và các node được gọi là “thợ đào”.

Mặc dù PoW có thời gian hình thành và phát triển lâu dài nhất nhưng nó cũng có một số hạn chế nhất định. Đại loại như nó tiêu thụ rất nhiều điện năng trong quá trình khai thác.

PoW – Proof of Work
PoW – Proof of Work

PoS – Proof of Stake

Thay vì PoW yêu cầu các node phải đào thì đối với PoS bạn chỉ cần khóa một lượng coin nhất định vào nền tảng. Với những thợ mỏ đáp ứng được 1 trong 2 tiêu chí sau để được chọn để hoàn thành block. Cụ thể tiêu chí đó là: 

  • Giá trị bạn bỏ ra so với giá trị của tổng mạng lưới là bao nhiêu?
  • Thời gian mà khoản coin của bạn bị khóa là bao lâu?

Trong quá trình diễn ra giao dịch thì các validator sẽ được chọn theo một cách ngẫu nhiên để được xác nhận giao dịch. Tuy nhiên nếu số lượng token stake của bạn càng nhiều thì sẽ làm tăng tỉ lệ được chọn tương ứng.

Ưu điểm của PoS là có thể giải quyết được tình trạng tiêu tốn năng lượng và khả năng ngăn chặn các cuộc tấn công. Nhưng nó cũng có nhược điểm là chưa được chứng minh về tính hiệu quả đối với các dự án lớn.

PoS – Proof of Stake
PoS – Proof of Stake

DPoS – Delegated Proof of Stake

Đối với thuật toán đồng thuận blockchain này thì những người nắm giữ sẽ thực hiện bỏ phiếu cho một nhóm được quyền xác thực giao dịch. Điều này tất cả cần phải đảm bảo được tính công bằng cũng như tính trung thực. Nhưng để làm được điều đó thì DPoS đã liên tục tổ chức cuộc bỏ phiếu cũng như xáo trộn trong hệ thống.

➤ Nên xem thêm:  Bid và Ask là gì? Giá Bid và Ask trong giao dịch Forex

Một số dẫn chứng về các dự án crypto đang sử dụng thuật toán đồng thuận blockchain DPoS là Cosmos (ATOM), EOS (EOS), Tron (TRX)…

DPoS – Delegated Proof of Stake
DPoS – Delegated Proof of Stake

Thời gian xác minh giao dịch nhanh chóng và khả năng mở rộng chính là ưu điểm mạnh nhất của thuật toán đồng thuận blockchain này. Tuy nhiên tính hiệu quả của mô hình cũng chưa được xác minh tính hiệu quả trong các dự án lớn. 

Bài viết liên quan:

  • Đầu tư Bitcoin là gì? Có nên đầu tư Bitcoin không?
  • Bitcoin có hợp pháp ở Việt Nam không?
  • Đào Bitcoin là gì ? Hướng dẫn cách đào bitcoin đúng cách
  • Những phần mềm đào bitcoin tốt nhất hiện nay
  • Sàn Binance là gì? Tổng quan những thông tin cơ bản.
  • Tether (USDT) là gì? Hướng dẫn giao dịch chi tiết dành cho nhà đầu tư mới

 

Mời bạn tham gia Cộng Đồng Telegram THƯ VIỆN TÀI CHÍNH để nhận thêm kiến thức, chiến lược và trao đổi thông tin cùng hơn 100.000 Nhà Đầu Tư!!!
Group Chat: https://t.me/ThuVienTaiChinhGroup
Channel Tín Hiệu Giao Dịch: https://t.me/TaiChinhThuVien

Nguyễn Minh Tâm
Tôi là Nguyễn Minh Tâm – Admin Website, Cộng Đồng Thư Viện Tài Chính | Nơi chia sẻ kiến thức, thông tin về giao dịch và đầu tư tài chính hàng đầu tại Việt Nam. Với gần 10 năm kinh nghiệm giao dịch và đầu tư trên các thị trường tài chính khác nhau và hơn 4 năm đào tạo huấn luyện, tôi đã giúp hơn +5000 nhà đầu tư, +300 đối tác, nhân viên có được cuộc sống tốt đẹp hơn, hạnh phúc hơn thông qua việc hiểu và thực thi các chiến lược giao dịch, đầu tư hiệu quả thị trường tài chính. Hãy theo dõi Tâm và Thư Viện Tài Chính để công việc đầu tư của bạn thuận lợi hơn nhé! Chúc bạn thành công!
thuvientaichinh.com

Có thể bạn chưa biết

  1. Proof of Time là gì? Tìm hiểu cơ chế hoạt động của các thuật toán mới trên blockchain
  2. Proof of Authority (PoA) là gì? Tìm hiểu hoạt động của thuật toán PoA
  3. Delegated Proof of Stake (DPoS) là gì? Tìm hiểu của thuật toán DPoS
  4. Proof of History là gì? Tìm hiểu tổng quan về PoH
  5. Proof Of Stake là gì? Proof Of Stake và Proof Of Work khác nhau như thế nào?

Liên QuanBài Viết

Hashing trong Blockchain là gì?

Hashing trong Blockchain là gì?

04/03/2023
Top những game NFT (Play-To-Earn) hot trong năm 2023

Top những game NFT (Play-To-Earn) hot trong năm 2023

04/03/2023
Hướng dẫn thêm ETHW vào MetaMask và nạp ETHW trên Bybit

Hướng dẫn thêm ETHW vào MetaMask và nạp ETHW trên Bybit

04/03/2023
  • Sàn Forex Uy Tín
  • Sàn Tiền Điện Tử Uy Tín
  • Sàn Cổ Phiếu Việt Nam Uy Tín
  • Sàn Forex Lừa Đảo
  • Hướng Dẫn Sàn
  • Bonus Khuyến Mãi

Tin tức nổi bật

  • MT4 là gì? Hướng dẫn cách sử dụng MetaTrader 4 mới nhất 2023

  • MT5 là gì? Hướng dẫn cách sử dụng MetaTrader 5 mới nhất 2023

  • LiteFinance Review | Đánh giá sàn LiteFinance mới nhất 2023

  • Binance Review | Đánh giá sàn Binance mới nhất 2023

  • MEXC Review | Đánh giá sàn MEXC mới nhất 2023

  • Gate.io Review | Đánh giá sàn Gate.io mới nhất 2023

  • Hướng dẫn cách nạp/ rút tiền tại LiteFinance nhanh gọn

  • Hướng dẫn cách đăng ký, mở và tạo tài khoản forex trên sàn uy tín

  • Liteforex (LiteFinance)
    Liteforex (LiteFinance)
    • Đánh giáWebsite
      9.5
    Pepperstone
    Pepperstone
    • Đánh giáWebsite
      9.3
    FxPro
    FxPro
    • Đánh giáWebsite
      9.2
    Exness
    Exness
    • Đánh giáWebsite
      8.8
    MEXC
    MEXC
    • Đánh giáWebsite
      9.6
    Binance
    Binance
    • Đánh giáWebsite
      9.5
    Coinbase
    Coinbase
    • Đánh giáWebsite
      9.4
    Gate.io
    Gate.io
    • Đánh giáWebsite
      9.2
    Cổ phiếu
    Cổ phiếu
    • Đánh giáWebsite
      10

    Logo

    Thư Viện Tài Chính là trang chuyên chia sẻ những thông tin, phân tích, kiến thức và đánh giá khách quan về các thị trường tài chính khác nhau như ngoại hối forex, cổ phiếu, vàng, hàng hóa, tiền điện. Chúng tôi hi vọng sẽ giúp nhà đầu tư Việt Nam thành công trong việc giao dịch và đầu tư tài chính qua đó giúp cuộc sống của bạn trở nên tốt đẹp hơn, hạnh phúc hơn. Thư Viện Tài Chính luôn lắng nghe, thấu hiểu và nổ lực hết mình để trở thành cổng thông tin điện tử về đầu tư tài chính số 1 Việt Nam.

    Địa chỉ: Tòa nhà LandMark 81, Điện Biên Phủ, Phường 22, Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh

    DMCA.com Protection Status
    image
    image
    image
    image
    image

    Tổng hợp bài viết

    1. Thuật toán đồng thuận blockchain là gì?
    2. Tại sao các blockchain cần có thuật toán đồng thuận?
    3. Các thuật toán đồng thuận blockchain phổ biến nhất hiện nay
      1. PoW – Proof of Work
      2. PoS – Proof of Stake
      3. DPoS – Delegated Proof of Stake
      4. Có thể bạn chưa biết

    Tin tức Forex

    • Sàn uy tín
    • Kiến thức
    • Tin tức
    • Kinh nghiệm
    • Đầu tư

    Tiền điện tử

    • Sàn uy tín
    • Kiến thức
    • Tin tức
    • Kinh nghiệm
    • Đầu tư

    Cổ phiếu

    • Sàn uy tín
    • Kiến thức
    • Tin tức
    • Kinh nghiệm
    • Đầu tư

    Thông tin

    • Giới thiệu
    • Liên hệ
    Cảnh báo rủi ro

    Giao dịch Hợp Đồng Tương Lai (CFDs) trên sử dụng ký quỹ tồn tại mức độ rủi ro cao và có thể không phù hợp với tất cả nhà đầu tư. Trước khi quyết định giao dịch Hợp Đồng Tương Lai (CFDs), bạn cần cân nhắc kỹ mục tiêu giao dịch, kinh nghiệm đã có và mức độ rủi ro mong muốn. Trường hợp thua lỗ quá mức ký quỹ đã đầu tư hoàn toàn có thể xảy ra, vậy nên bạn không nên đầu tư số tiền mà bạn không sẵn sàng thua lỗ. Vui lòng bảo đảm rằng bạn đã hiểu hết các rủi ro và quản lý các rủi ro bạn có thể gặp.

    ➤ Nên xem thêm:  Ký quỹ giao dịch forex là gì? Margin Trading là gì?
    • Chính sách bảo mật
    • Điều khoản và điều kiện
    • Liên hệ

    Copyright © 2022 Thuvientaichinh.com – All Rights Reserved

    Facebook
    Youtube
    Telegram
    Zalo Zalo
    Zalo Tiktok
    No Result
    View All Result
    • Trang chủ
    • Kiến Thức
      • Kiến Thức Forex
      • Kiến Thức Đầu Tư Tiền Điện Tử
      • Kiến Thức Cổ Phiếu Quốc tế
      • Kiến Thức Cổ Phiếu Việt Nam
    • Đánh Giá Sàn
      • Sàn Forex Uy Tín
      • Sàn Tiền Điện Tử Uy Tín
      • Sàn Cổ Phiếu Việt Nam Uy Tín
      • Sàn Forex Lừa Đảo
      • Hướng Dẫn Sàn
      • Bonus Khuyến Mãi
    • Tin tức
      • Forex
      • Tiền điện tử
      • Cổ Phiếu Quốc Tế
      • Cổ Phiếu Việt Nam
    • Giá Vàng
    • Chiến Lược Đầu Tư
      • Forex
      • Tiền Điện Tử
      • Cổ Phiếu Quốc tế
      • Cổ Phiếu Việt Nam
    • Tín hiệu
    • Khóa học đầu tư
    • Lịch biểu
      • Lịch Kinh Tế
      • Lịch Chia Cổ Tức
    • Đăng Ký
      • Sao Chép Chuyên Gia CopyTrade
      • Nhóm Hỗ Trợ Chiến Lược
    image
    image
    image
    image
    image